0
Chưa có sách nào trong giỏ hàng

Viễn kiến cho tương lai

31.05.2021

Trong hơn 25 năm, công nghiệp điện tử Nhật Bản đã chi phối thị trường toàn cầu với các thương hiệu như Sony, Panasonic, JVC, Hitachi v.v. Nhưng trong tám năm qua, tất cả những công ti này đều mất tiền và thậm chí có thể đi ra khỏi kinh doanh. Tuần trước, Giám đốc điều hành (CEO) của Sony Kazuo Hirai thừa nhận với nhiều báo chí Nhật Bản rằng lí do chính nó đang mất tiền và thị phần là vì nó đã không đáp ứng đủ nhanh với các điều kiện thị trường thay đổi.

Trong nhiều năm, Sony là thương hiệu và biểu tượng nổi tiếng nhất của thành công của Nhật Bản nhưng thất bại hiện thời của nó đã dẫn tới thay đổi chính trong công nghiệp của người Nhật Bản. Ông Hirai giải thích: “Chúng tôi sẽ cải tổ cấu trúc chính với viễn kiến mới và chiến lược mới. Và kinh doanh tương lai của chúng tôi sẽ hội tụ vào dịch vụ tính toán mây, thiết bị đeo được, giải trí, và tài chính.” Mặc dầu ông ấy đã không nhắc tới kinh doanh ti vi của nó nhưng điều hiển nhiên là có thời công ti đã là người lãnh đạo trong thị trường ti vi, Sony nay đã mất thị trường đó vào tay Samsung. Sony cũng đang ra khỏi thị trường máy tính và dừng làm các máy PC Vaio của nó. Một nhà phân tích công nghiệp viết: “Thị trường phần cứng bị bão hoà và mất tiền, tương lai là trong phần mềm với app di động, big data và tính toán mây. Vấn đề là những người quản lí hàng đầu ở Nhật Bản tất cả đều xuất thân từ kinh doanh phần cứng, họ đã thành công và đi lên các vị trí lãnh đạo và tư duy của họ là từ “phần cứng của quá khứ” và không thể nghĩ được tới tương lai trong thị trường cạnh tranh này. Điều được mong đợi là với chiều hướng mới, phần lớn những người quản lí hàng đầu sẽ được thay thế bởi những người quản lí trẻ hơn, năng nổ hơn với nền tảng phần mềm và nhiều công ti đang ra khỏi kinh doanh phần cứng và chuyển vào trong các khu vực phần mềm với tính toán mây và di động là ưu tiên hàng đầu của họ.”

Một nhà phân tích công nghiệp khác viết: “Khi công nghệ thay đổi, “văn hoá công ti” cũng phải thay đổi. Văn hoá công ti là tư duy và nguyên lí rằng mọi người làm việc trong chia sẻ công ti. Khi văn hoá công ti thay đổi, những người không thể thay đổi được sẽ bị loại bỏ kể cả người quản lí và công nhân. Ngày nay chúng ta đang kinh qua những thay đổi công nghệ và văn hoá trong mọi công ti, điều đó là tuỳ ở mọi người học cách thay đổi cùng nó và họ phải thay đổi nhanh chóng vì không ai có thể đứng yên hay đi lùi lại quá khứ. Thách thức là để hiểu về các công nghệ đang nổi lên và cách chúng sẽ ảnh hưởng tới cuộc sống của họ, công việc của họ, việc làm của họ, và xã hội. Về căn bản, mọi người cần biết tương lai sẽ giống như cái gì để cho họ có thể điều chỉnh theo nó nhưng điều đó yêu cầu tri thức công nghệ nào đó mà phần lớn mọi người không có.”

Nhật Bản không phải là nước duy nhất chịu đựng những thay đổi công nghệ. Trên khắp thế giới, các nước đang vật lộn để bắt kịp với thay đổi, nhiều công ti lớn đang đóng kinh doanh, sa thải công nhân, làm tăng thất nghiệp và tàn phá nền kinh tế. Ngay cả Mĩ với nền kinh tế mạnh cũng đang vật lộn nữa. Trong hai mươi năm qua, trên 800 công ti lớn của Mĩ đã nộp đơn xin phá sản, hàng triệu người mất việc làm của họ và thay đổi này vẫn còn chưa đầy đủ. Người ta mong đợi rằng các công ti lớn hơn sẽ đóng cửa sớm. Một nhà phân tích Phố Wall viết: Trong quá khứ, các công ti Mĩ lớn kéo dài ít nhất 65 tới 120 năm nhưng gần đây nhiều công ti chỉ có thể kéo dài quãng 10 tới 25 năm vì công nghệ thay đổi nhanh thế. Khó thay đổi khi người quản lí cấp cao, người đã từng thành công trong quá khứ không thể lãnh đạo được công ti hướng tới tương lai. Khi công ti đã được thiết lập bắt đầu thất bại; nhiều công ti mới và năng nổ được thành lập và thâu tóm thị trường. Khi các công ti phần cứng như DEC, Wang, IBM, và Data General thất bại, chính Microsoft, Apple, Lotus, và Adobe tiếp quản. Khi Microsoft không còn là lực chi phối, Google, Apple và Facebook thâu tóm thị trường. Nhiều nhà kinh tế tin rằng trong thời thay đổi nhanh này, giải pháp tốt nhất là chuẩn bị nhiều công ti khởi nghiệp với những người tri thức, người có ý tưởng mới, tri thức mới, và kĩ năng mới trong công nghệ để lãnh đạo thay đổi và các nước có nhiều công ti khởi nghiệp, nhiều người có kĩ năng công nghệ sẽ là kẻ thắng.

Trong nhiều năm, nhà kinh tế học và xã hội học tin rằng thay đổi công nghệ tăng lên dần dần nơi nó có thể cải tiến các doanh nghiệp, nền kinh tế và xã hội bằng việc gia tăng các giá trị mới qua thời gian. Chẳng hạn, ô ô thay thế xe ngựa kéo hay máy bay thay thế tầu hoả. Tuy nhiên ngày nay họ bắt đầu nhận ra rằng công nghệ thông tin là một kiểu thay đổi khác nơi thay vì tăng dần, nó làm ngắt quãng và thay đổi một cách triệt để mọi thứ gần như tức khắc. Chẳng hạn, Internet đã hoàn toàn thay đổi kinh doanh toàn thế giới và điện thoại di động đã làm biến đổi nhiều thứ mà không ai thậm chí có thể nghĩ được nó là có thể chỉ mới vài năm trước. Vấn đề là kiểu thay đổi này xảy ra nhanh chóng thế được dẫn lái bởi khả năng phát kiến và sáng tạo. Và khả năng này chỉ tới từ những người có tri thức người hiểu công nghệ đủ vững để thực hiện nó dựa trên viễn kiến của họ về điều tương lai sẽ là gì. Nói cách khác, nó yêu cầu một kiểu tư duy mới, viễn kiến mới để lãnh đạo và quản lí những thay đổi do công nghệ dẫn lái này.

Đó là lí do tại sao trong nhiều năm qua, nhiều nước đã thất bại không điều chỉnh được chính sách kinh tế của họ đủ nhanh để thích ứng với thay đổi công nghệ vì họ quen giải quyết với những thay đổi tăng dần qua các kế hoạch kinh tế nào đó đã có tại chỗ. Họ không thể thay đổi nhanh được vì điều đó yêu cầu viễn kiến và chiến lược mới dựa trên tri thức sâu sắc về công nghệ, điều nhiều người lãnh đạo không có. Mọi người sẽ thay đổi khi họ biết kết quả là gì, kinh doanh của họ sẽ trông như thế nào. Nói cách khác, cái gì sẽ xảy ra cho họ và làm sao họ có thể được lợi từ nó. Không có hiểu biết, mọi người sẽ làm điều họ nghĩ là tốt nhất vào khoảnh khắc đó và điều đó có thể không phải là giải pháp tốt nhất. Đó là lí do tại sao trong nhiều năm, Nhật Bản và nhiều nước châu Âu đã vật lộn để đối phó với thay đổi mà không có giải pháp rõ ràng khi nhiều công ti mất tiền và nhiều người mất việc làm. Một nhà phân tích viết: “Cho dù mọi người có ý định tốt; tăng trưởng kinh tế vẫn bị tù đọng vì mọi công ti đang làm việc theo giải pháp riêng của họ và cố gắng sống còn. Không có viễn kiến và chiến lược được xác định rõ ràng vì phần lớn những người quản lí chỉ có thể quyết định được dựa trên kinh nghiệm riêng của họ, điều là quá khứ và không có khả năng nhìn xa vào tương lai.”

Khi kinh doanh kém, xu hướng của phần lớn những người lãnh đạo là hội tụ và việc sửa vấn đề, dừng mọi thứ để giảm chi phí và tiết kiệm tiền. Chọn lựa về việc giải quyết vấn đề trước mắt có thể không phải là vào mối quan tâm dài hạn của nó vì kiểu giải pháp này xói mòn niềm tin trong các công nhân, điều làm phủ định ích lợi doanh nghiệp. Viễn kiến mới được cần để tạo ra sự hội tụ và bằng việc giữ viễn kiến rõ ràng hướng tới tương lai, công nhân và cấp quản lí có thể hội tụ vào việc phát sinh ý tưởng mới, sản phẩm mới, qui trình mới cho tương lai và thấy ra những khả năng mới. Về căn bản một viễn kiến mới đặt ra phong thái của thành công vì nó là cái gì đó để đạt tới. Nó tạo ra hi vọng và đặt ra mong đợi gây hứng khởi và động viên. Yếu tố then chốt là trao đổi nó một cách đam mê với mọi người để thay đổi văn hoá công ti và đó là điều  giám đốc điều hành của Sony đang làm. Ông ấy đặt ra chiều hướng mới bằng việc tái tổ chức công ti, thay thế người quản lí cũ bằng người trẻ hơn và đẩy tới một viễn kiến mới: “Hội tụ vào phần mềm như Tính toán mây, Giải trí và Tài chính v.v.” và đóng kinh doanh phần cứng không sinh lời. Một viễn kiến tương tự cũng được Giám đốc điều hành của Microsoft Nadella phát biểu: “Mây thứ nhất, Di động thứ nhất” nơi hội tụ mới sẽ là vào dịch vụ và di động. Bằng việc thiết lập viễn kiến mới, những người lãnh đạo này đang làm một phát biểu nói rằng, “Đây là điều thành công sẽ giống cái gì và cách chúng ta sẽ đạt tới nó.” Và nó sẽ hướng dẫn công ti hướng tới thành tựu của nó, và giữ cho hoạt động doanh nghiệp tăng trưởng thay vì sút giảm.

Xu hướng hiện thời là rõ ràng: “Phần cứng đã qua rồi và tương lai là trong Phần mềm như dịch vụ” nhưng bao nhiêu công ti và đại học nhận biết đầy đủ về xu hướng này và thay đổi kinh doanh của họ và chương trình đào tạo? Câu hỏi của tôi là bao nhiêu sinh viên sẽ tiếp tục học về phần cứng máy tính cá nhân khi họ đáng ra cần học về thiết bị di động như máy tính bảng và điện thoại thông minh? Bao nhiêu sinh viên sẽ tiếp tục học về quản lí hệ thông tin trong nội bộ khi họ đáng ra nên học về quản lí tính toán mây? Bao nhiêu sinh viên sẽ có tri thức và kĩ năng về cái gì đó đang có nhu cầu cao bởi công nghiệp và thị trường việc làm?

—English version—

 

Vision for the future

For over 25 years, Japanese electronics industry dominated the global market with brands like Sony, Panasonic, JVC, Hitachi etc. But in the past eight years, all of these companies were losing money and could even go out of business. Last week, Sony Chief Executive Officer (CEO) Kazuo Hirai admitted to several Japanese newspapers that the main reason it is losing money and market share because it did not respond quickly enough to changing market conditions.

For many years, Sony is the most famous brand and symbol of Japanese’s success but its current failure has led to a major change in Japanese‘s industry. Mr. Hirai explained: “We are going to major structural reforms with new vision and new strategy. And our future businesses will be focusing on cloud-computing services, wearable devices, entertainment, and finance.” Although he did not mention its TV business but it is obvious that once the leader in TV market, Sony has now lost it to Samsung. Sony is also getting out of the computer market and stop making its Vaio PCs. An Industry Analyst wrote: “The hardware market is saturated and losing money, the future is in software with mobile app, big data and cloud computing. The problem is top managers in Japan all came from hardware business, they were successful and moved up to leadership positions and their thinking is from “hardware of the past” and cannot think toward the future in this competitive market. It is expected that with new direction, most top managers will be replaced by younger, more aggressive managers with software background as more companies are getting out of hardware business and moving into software areas with cloud computing and mobility as their top priorities.”

Another industry analyst wrote: “When technology changes, “company culture” must also change. Company culture is the thinking and principles that people who work in the company share. When company culture changes, those who could not change will be eliminated including both managers and workers. Today we are experiencing technological and cultural changes in every company, it is up to people to learn how to change with it and they must change quickly because no one can stand still or go back to the past. The challenges are to understand about emerging technologies and how they will affect their life, their work, their jobs, and the society. Basically, people need to know what the future will look like so they can adjust to it but it requires some technology knowledge that most people do not have.”

Japan is not the only country that suffers from technology changes. All over the world, countries are struggling to keep up with changes, many large companies are closing businesses, laying off workers, increase unemployment and devastating the economy. Even the U.S with strong economy is struggling too. In the past twenty years, over 800 large U.S. companies have filed for bankruptcy, millions of people lost their jobs and the change is still not complete yet. It is expected that more large companies will be closing soon. A Wall Street Analyst wrote: In the past, large U.S. companies would last at least 65 to 120 years but recently many can only last about 10 to 25 years because technology changes so fast. It is difficult to change when top managers who have been successful in the past cannot lead the company toward the future. As well established companies begin to fail; more new and aggressive companies are formed and capture the market. When hardware companies like DEC, Wang, IBM, and Data General failed, it was Microsoft, Apple, Lotus, and Adobe took over. When Microsoft is no longer the dominant force, Google, Apple and Facebook capture the market. Many economists believe that in this fast changing time, the best solution is to create more startups with knowledgeable people who have new ideas, new knowledge, and new skills in technology to lead the change and countries that have more startups, more technology skilled people will be the winner.

For years, economist and sociologist believe that technology changes are incremental where it can improve businesses, the economy and society by adding new values overtime. For example, cars replacing horse carriages or airplanes replacing trains. However today they begin to realize that information technology is a different type of change where instead of incremental, it disrupts and radically changes everything almost immediately. For example, the Internet has completely changed business worldwide and mobile phone has transformed many things that nobody can even think it is possible few years ago. The problem is this type of change happens so rapidly driven by the ability to innovate and create. And this ability only come from knowledgeable people who understand technology well enough to implement it based on their vision of what the future should be. In other words, it requires a new type of thinking, new vision to lead and manage these technology-driven changes.

That is why in the past several years, many countries failed to adjust their economic policies fast enough to accommodate technology changes because they used to deal with changes that are gradually through some economic plans that are already in place. They cannot change fast because it requires a new vision and strategy based on profound knowledge of technology which many leaders do not have. People will change when they know what the result is, what will their business look like. In other words, what will happen to them and how can they benefit from it. Without understanding, people will do what they think is best at that moment and it may not be the best solution. That is why for years, Japan and many European countries were struggling to cope with changes without a clear solution as more companies lost money and people lost jobs. An analyst wrote: “Even everyone has the best intentions; economic growth is stagnated because every company is working on their own solution and try to survive. There is no clearly defined vision and strategy because most managers can only decide based on their own experiences which are the past and not be able to look forward to the future.”

When the business is bad, the tendency of most leaders is to focus on fixing problems, stop everything to reduce costs and save money. The choice about solving immediate problems may not be in its long-term interest as this type of solution erodes confidence among workers which negate the business benefits. A new vision is needed to create focus and by keeping a clear vision toward the future, workers and management can focus on generating new ideas, new products, new processes for the future and seeing new possibilities. Basically a new vision sets a tone of success as it is something to reach for. It creates hope and sets expectations which inspire and motivate. The key factor is to communicate it passionately to everybody to change the company culture and that is what the new Sony’s Chief Executive is doing. He sets a new direction by reorganize the company, replacing old managers with younger people and put forward a new vision: “Focus on software such as Cloud computing, Entertainment and Finance etc.” and close down unprofitable hardware business. A similar vision is also stated by Microsoft’s Chief Executive Satya Nadella: “Cloud First, Mobile First” where the new focus will be in service and mobility. By establishing new vision, these leaders are making a statement that says, “This is what success looks like and how we are going to achieve it.” And it will guide the company toward its achievement, and keep business activity growing instead of declining.

The current trend is clear: “Hardware is over and future is in Software and Services” but how many companies and universities are fully aware of this trend and change their businesses and training curriculum? My question is how many students will continue to learn about personal computer hardware when they should learn about mobile devices such as tablets and smartphone? How many students would continue to learn about managing in house information systems when they should learn about managing cloud computing? How many students will have the knowledge and skills of something that is in high demand by the industry and job market?