0
Chưa có sách nào trong giỏ hàng

Tin Trung Quốc và châu Phi

11.01.2021

Tin Trung Quốc

22/7/2009 – Thượng Hải được đặt trở thành Bangalore mới theo một báo cáo mới đây được KPMG đưa ra. Báo cáo này đã để Trung Quốc vào các nước có độ lớn khoán ngoài trong vài năm tới. Lí do chính cho điều này là kết quả của kế hoạch năm 2006 của chính phủ Trung Quốc để phát triển 10 thành phố trong Trung Quốc đặc biệt dành cho thị trường khoán ngoài.

Chính phủ Trung Quốc đã dành hỗ trợ lớn cho công nghiệp khoán ngoài. Viện quốc tế về các công ti đa quốc gia của Trung Quốc (CIIMC) là sáng kiến của chính phủ để bao quát việc cung cấp dịch vụ trợ giúp xây dựng cầu nối cho trao đổi và liên hệ giữa các doanh nghiệp Trung Quốc và nước ngoài và chính phủ. NOA đã hỗ trợ cho các thành viên của nó quan tâm tới các cơ hội ở Trung Quốc từ năm 2005 khi chúng tôi có mặt ở hội nghị khoán ngoài toàn cầu Trung Quốc lần thứ nhất ở Quảng Châu và từ đó chúng tôi đã có một số chuyến đi nghiên cứu ở đó.

Các dịch vụ bao gồm cung cấp công nghệ, tư vấn pháp lí, đào tạo chuyên nghiệp & quảng cáo và trợ giúp chung cho cả các công ti đầu tư Trung Quốc và nước ngoài. Điều này sẽ tạo khả năng cho các công ti Trung Quốc cạnh tranh trên thị trường toàn cầu và cũng giúp các công ti phương tây quan tâm tới việc thiết lập vận hành bắt buộc ở Trung Quốc, điều dường như là ngày càng nhiều công ti nghiêng vào.

Sự hỗ trợ khổng lồ của chính phủ chắc chắn là chất xúc tác chính đằng sau tiến bộ của Trung Quốc trong công nghiệp khoán ngoài. Tuy nhiên, báo cáo cũng trích dẫn rằng sự dịch chuyển trong cảm nhận công ti cũng đã làm tăng cường mối quan tâm vào các siêu cường châu Á. Các doanh nghiệp đang nhìn vào đa dạng đích tới để đạt đến nhu cầu khoán ngoài của họ. Trung Quốc có cung cấp đủ lao động chi phí thấp có chất lượng và cung cấp các điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước ngoài. Các tổ chức đã từng phải thắt lưng buộc bụng trong năm qua, cũng sẽ thấy các ưu thế chi phí nổi bật qua việc khoán ngoài ở Trung Quốc.

Trong khi đó, công nhân có kĩ năng được động viên để tham gia thêm vào đào tạo và giáo dục để đáp ứng cho các yêu cầu đầu tư nước ngoài trong công nghiệp công nghệ cao. Hệ thống đào tạo xã hội và giáo dục của Trung Quốc đang tăng lực lượng lao động có phẩm chất trong khu vực dịch vụ.

Sự tăng lên này về lao động có kĩ năng, cải tiến về năng lực ngôn ngữ và sự kết quả của đầu tư của chính phủ chỉ ra một đích khoán ngoài chín muồi. Bắc Kinh và Thượng Hải cả hai đều được xếp hạng trong 10 đích tới khoán ngoài hàng đầu của IDC và với đầu tư của chính phủ không giảm đi, chúng ta có thể thấy các thành phố này vươn lên hàng đầu trong bảng.

Tất nhiên Trung Quốc không phải là không có vấn đề. Nước này bị hình ảnh xấu do kiểm soát chất lượng kém bên trong công nghiệp chế tạo năm qua và một số tổn hại về tin tưởng có thể sẽ rò rỉ qua các thị trường khác. Sở hữu trí tuệ (IP) cũng là mối quan tâm cho nước này. Rất ít thỉnh cầu về luật về tài sản trí tuệ chứa đựng về nước ở Trung Quốc và các công ti đang tìm kiếm qui trình khoán ngoài, bao gồm việc phát triển sản phẩm/phần mềm, có thể thấy rằng qui chế IP của Trung Quốc là đáng lo.

Cũng còn có rào cản dưới dạng ngôn ngữ. Khả năng tiếng Anh đang cải thiện ở Trung Quốc, đặc biệt gần như mọi sinh viên mới ra trường đều có học hình thức tiếng Anh nào đó trong các năm đại học. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn còn ở xa đằng sau các quốc gia như Philippines và Ấn Độ khi so sánh về năng lực ngôn ngữ. Trung Quốc tất nhiên sẽ cần đề cập tới các vấn đề này, tuy nhiên, như báo cáo của KPMG làm sáng tỏ, họ chắc chắn đang cải tiến sự hiện diện của họ trong thị trường khoán ngoài.

Tin châu Phi

15/7/2009 – SEACOM, một công ti tư nhân chuyên trong sợi cáp quang, đã đem cáp truyền thông siêu nhanh nối Đông Phi với phần còn lại của thế giới. Các doanh nghiệp địa phương đang mong đợi ích lợi lớn từ đường cáp mới 1,28 Terabytes trên giây (Tb/s) như việc giảm phần lớn chi phí và việc lan toả ghép nối mới trong toàn vùng này. Hệ thống cáp, móc nối nam và đông châu Phi với mạng toàn cầu qua Ấn Độ và châu Âu, đã chuyển mạch qua Tanzania, Kenya, Uganda và Mozambique sớm nay dưới con mắt của phương tiện truyền thông toàn cầu. Khánh thành của SEACOM mở ra những cơ hội chưa hề có trước đây để châu Phi cạnh tranh toàn cầu, lái sự tăng trưởng kinh tế và nâng cao phẩm chất cuộc sống trong toàn lục địa. Trong nhiều năm qua, nhiều nước ở châu Phi đã im lặng cải tiến hệ thống giáo dục của họ với nhấn mạnh vào kĩ nghệ phần mềm và hệ thông tin để chuẩn bị cho doanh nghiệp khoán ngoài.

Bình luận về Dự án này, Brian Herlihy, CEO của SEACOM, nói: “Hôm nay là ngày lịch sử cho châu Phi và đánh dấu bình minh của kỉ nguyên mới cho truyền thông giữa lục địa này và phần còn lại của thế giới. Nỗ lực không mệt mỏi của chúng ta trong 24 tháng qua đã đi tới kết quả, và chúng ta tự hào là người đầu tiên cung cấp năng lực và kinh nghiệm băng rộng chất lượng cao, giá phải chăng cho tất cả các nền kinh tế đông Phi. Bật công tắc lên tạo ra sự hoạt động khổng lồ nhưng điều tối thượng, SEACOM sẽ được đánh giá về những thay đổi xảy ra trên lục địa này trong những năm tới. Có những hoạt động mà với kết nối băng rộng, các nền kinh tế sẽ cải tiến cũng như nhiều việc có lương cao sẽ được tạo ra xem như kết quả. Eric Nesbitt, CEO của công ti phần mềm bình luận: “Qua đêm, chúng ta sẽ thấy ích lợi chi phí khổng lồ và việc tăng thấy được trong chất lượng dịch vụ. Chúng ta đã chi tiêu trung bình $20,000 một tháng cho truyền thông vệ tinh nhưng với sợi quang, chi phí đó sẽ giảm xuống quãng $ 3,000”.

Một khu vực được chào hàng vì sự tăng trưởng có ý nghĩa là ngành công nghiệp dịch vụ Đông Phi. Kenya đã gây ồn ào đáng kể trong vài tháng qua như một trong những chỗ tốt nhất cho khoán ngoài phần mềm với chi phí thấp mà không nước nào trên thế giới có thể sánh nổi. Người lập trình ở châu Phi đang làm ít hơn 5 đô la một ngày khi so với những người khác ở Ấn Độ hay Trung Quốc làm nhiều hơn nhiều trong một giờ. Với sự giúp đỡ của chính phủ, nhiều công ti bắt đầu mở văn phòng tại châu Âu và Mĩ và mong đợi mối quan tâm lớn vào việc làm ở hải ngoại chuyển sang cho châu Phi.

Theo nghiên cứu gần đây, kinh doanh khoán ngoài ở các nước Đông Phi sẽ bùng nổ trong vài tháng tới. Ích lợi của công nhân giá rẻ và công nhân có kĩ năng cũng sẽ được cảm thấy rõ ở mọi nơi. Theo Ken Ward, người phát ngôn của công nghiệp phần mềm châu Phi, nhân tố phân biệt then chốt làm phân biệt Đông Phi với các nước khác ở châu Á là sự xuất sắc của họ trong cải tiến hệ thống giáo dục. Nhiều nước lấy mô hình theo các giáo trình phần mềm của Anh và Đức với nhiều giáo sư thuê từ các nước này. Cùng nhau, các nước Đông Phi có thể cung cấp 20,000 tới 60,000 kĩ sư phần mềm một năm cho ngành công nghiệp khoán ngoài toàn cầu. Phần lớn các sinh viên phần mềm ở Đông Phi làm trung bình 12 tới 14 giờ một ngày bởi vì có việc làm phần mềm, hoặc làm việc cho công ti nước ngoài hay ngành công nghiệp khoán ngoài, là cách duy nhất để thoát khỏi nghèo nàn. Bruno Kruger, một giáo sư Đức, người tới Đông Phi vài năm trước, bình luận: “Họ là những sinh viên giỏi nhất tôi đã gặp trong 30 năm dạy học, họ học rất chăm chỉ và họ biết điều họ muốn đạt tới. Tham vọng và động cơ của họ lớn thế và tôi chắc chắn nhiều người trong số họ sẽ rất thành công. Họ thấy điều đã xảy ra ở Ấn Độ, họ hiểu rằng nếu họ học tập chăm chỉ họ có thể đánh bại Ấn Độ về cả phẩm chất và chi phí và đất nước họ có thể chia sẻ thị trường phần mềm lớn hơn. Với nhiều việc hơn, nền kinh tế sẽ tăng trưởng mạnh hơn và nhiều người sẽ thịnh vượng cho nên đây không phải là giấc mơ của vài cá nhân mà là mục đích chung mà toàn thế hệ trẻ ở Đông Phi đều có chung. Họ đã thấy các cuộc chiến tranh và kết quả tàn phá từ các nước láng giềng và họ biết rằng không có giáo dục, đất nước của họ có thể chấm dứt trong cùng tình huống đó. Nhiều sinh viên học từ sáng tới nửa đêm, 365 ngày một năm, và cách duy nhất làm cho họ dừng vài giờ học là khi có đấu bóng đá”.

—-English version—-

 

China news

July 22, 2009 – Shanghai is set to become the new Bangalore according to a recent report released by KPMG. The report has China down for outsourcing greatness over the next few years. The main reason for this is the fruition of the Chinese government’s 2006 plan to develop 10 cities within China specifically for the outsourcing market.

The Chinese government has given great support to the outsourcing industry. China’s International Institute of Multinational Corporations (CIIMC) is a government initiative with the scope of providing services to assist the building up of a bridge for exchange and contact between Chinese and foreign enterprises and the government. The NOA has been supporting its members interested in the opportunities in China since 2005 when we presented at the first Chinese global outsourcing conference in Guangzhou and we have had a number of study tours there since.

Services include the provision of technology, legal consultation, professional training & advertising and general assistance to both Chinese and foreign investment enterprises. This will enable Chinese companies to compete in a global market place and also help western companies interested in setting up captive operations in China, which it seems more and more companies are inclined to do.

This huge government backing is undoubtedly the main catalyst behind China’s progression in the outsourcing industry. However, the report cites that a shift in corporate perception has also boosted interest in the Asian superpower. Businesses are looking to a variety of destinations to achieve their outsourcing needs. China has a sufficient supply of qualified low-cost labor and offers favorable conditions for foreign investment. Organizations whose belts have been tightened over the past year, will also find distinct cost advantages by outsourcing to China.

Meanwhile, skilled workers are encouraged to undertake more training and education to meet the requirements of foreign investment in the hi-tech industries. China’s educational and social training system is increasing the qualified labor force in the service sector.

This increase in skilled labor, improvement in language capabilities and fruition of government investment points to a maturing outsourcing destination. Beijing and Shanghai are both featured in IDC’s top 10 outsourcing destinations and with the government investment not about dry up, we may see these cities rise to the top of the table.

Of course China is not without its problems. The country got a bloody nose from poor quality control within the manufacturing industry last year and some of the confidence damage would have seeped into other markets. Intellectual property (IP) is also a concern for the country. Very few intellectual property law suits have held water in China and companies looking to outsource processes that involve product/software development may find that China’s IP regulations a worry.

There are also still barriers in terms of language. English Language capacity is improving in China, especially as almost all fresh graduates study some form of English during their undergraduate years. However, China is still far behind nations such as the Philippines and India when comparing language capabilities. China will of course need to address these issues, however, as the KPMG report highlights, they are certainly improving their presence in the outsourcing market.

We may find more big name businesses looking to China to provide larger scale operations than their Asian neighbours and everyone should be prepared to see the country with the largest population in the world becoming a dominant force in software.

Africa news

July 15 2009 – SEACOM, a private company specialize in undersea fiber optic cable, has bringing super-fast communications cable linking East Africa to the rest of the world. Local businesses are expecting significant benefits from the new 1,28 Terabytes per second (Tb/s) cable as large cost reductions and new connectivity spreads across the region. The cable system, linking south and east Africa to global networks via India and Europe, was switched-on across Tanzania, Kenya, Uganda and Mozambique early this morning under the eyes of the global media. The launch of SEACOM opens up unprecedented opportunities for Africa to compete globally, drive economic growth and enhance the quality of life across the continent.  In the past several years, many countries in Africa have quietly improved their education systems with an emphasis in software engineering and information systems to prepare for the outsourcing business.

Commenting on the Project, Brian Herlihy, SEACOM CEO, said: “Today is a historic day for Africa and marks the dawn of a new era for communications between the continent and the rest of the world. Our tireless efforts of the past 24 months have come to fruition, and we are proud to be the first to provide affordable, high quality broadband capacity and experience to all east African economies. Turning the switch ‘on’ creates a huge anticipation but ultimately, SEACOM will be judged on the changes that take place on the continent over the coming years. There is anticipation that with the broadband connection, economies will improve as well as many high paying jobs will be created as a result. Eric Nesbitt, CEO of a software company commented: “Overnight, we will see a huge cost benefit and a marked increase in service quality. We have been spending an average of $20,000 a month on satellite communications but with fiber optics, that will come down something like $ 3,000”.

One area that is being touted for significant growth is the East African services industries. Kenya has been making significant noises over the last few months as one of the best place for software outsourcing with the lowest cost that no country in the world can match. Programmers in Africa are making less than 5 dollars a day as compare with others in India or China making much more in an hour. With the help of governments, many companies begin to open offices in Europe and America and expect significant interest in off shoring to Africa. According to recent study, outsourcing business in these East African countries will boom over the next few months. The benefit of cheaper labors and skilled workers will also be keenly felt everywhere. According to Ken Ward, a spokesman for the Africa software industry, the key discriminator that distinguishes East Africa to other countries in Asia is their excellent in improving their education systems. Many are modeled after UK and Germany’s software curricula with many professors hiring from these countries. Together, these East Africa countries can provide 20,000 to 60,000 software engineers a year to the global outsourcing industry. Most software students in East Africa put in an average of 12 to 14 hours a day because having the software jobs, either working for foreign companies or in outsourcing industry, is the only way to get out of poverty. Bruno Kruger, a German professor who came to East Africa several years ago comment: “They are the best students that I have seen in my 30 years of teaching, they study very hard and they know what they want to achieve. Their ambitions and motivations are so great and I am sure many of them will be very successful. They saw what happened in India, they understand that if they study hard they could beat India in both quality and cost and their country could have a larger share of the software market. With more jobs, economy will grow stronger and many people will prosper so this is not a few individual’s dream but a common goal that the entire generation of young people in East Africa shares. They have seen wars and devastating results from neighboring countries and they know that without education, their country may end up in the same situation. Many students study from dawn to midnight, 365 days of a year, and the only way that makes them stop for a few hours is when there is a soccer game”.